Bên cạnh những thăng hoa trong nghề nghiệp, nghề nào cũng có mặt trái của nó. Ngoài chuyện có việc làm, có thu nhập trang trãi cuộc sống thì bênh cạnh đó, nghề bảo vệ cũng có những mặt trái của nó. Không hẳn là xấu, mặt trái đó giúp ho người nhân viên bảo vệ có thể trau dồi được nhân phẩm cùng trình độ chuyên môn. Nhưng việc gì khi họ không giữ vững được chính kiến bản thân? Sa ngã cùng những hành động vì lợi ích bản thân, thậm chí là phạm pháp…Vậy, mặt trái của nghề bảo vệ là gì mà ghê gớm đến vậy?
Thứ nhất: Chịu sự chi phối không chỉ riêng công ty mà còn của khách hàng
Làm hài lòng khách hàng nhưng vẫn phải thực hiện tốt quy định, chỉ thị của công ty. Người nhân viên bảo vệ phải đồng thời biết dung hòa hai mối quan hệ: một là điều kiện cần và một là điều kiện đủ cho công việc của họ. Nếu có mâu thuẫn xảy ra với công ty hay với khách hàng, nhân viên bảo vệ chính là chịu thiệt thòi nhiều nhất. Có cảm giác rằng họ có đến hai ông chủ cùng một lúc. Vì thế, công việc dường như khó khăn gấp đôi so với bình thường.
Thứ hai: Điều kiện làm việc, đãi ngộ và lương bổng không tương xứng
Người lao động hành nghề bảo vệ thường có cuộc sống khó khăn, trình độ học vấn thấp. Chính vì thế mà chuyện bị chèn ép về điều kiện làm việc, đãi ngộ, lương bổng là điều thường xuyên xảy ra. Với người lao động, có một việc làm là đã quá tốt rồi, chịu thiệt một xíu cũng không sao. Nhưng đây là điều không hề công bằng.
Thứ ba: Tiếp xúc với nhiều cám dỗ trong xã hội
Làm việc cho nhiều khách hàng khác nhau trong xã hội, với đủ các thành phần. Thường thì đa số các khách hàng là người giàu có. Nhân viên bảo vệ khi làm việc chung với những người này sẽ thường xuyên được lui tới nơi sang trọng, tiếp xúc với giới thượng lưu. Nếu họ không biết giữ vững mình, sa ngã và có lối sống xa hoa theo khách hàng rất dễ thấy.
Thứ tư: Dễ phạm pháp
Từ lối sống xa hoa ấy mà nhân viên bảo vệ không có điều kiện đáp ứng cho nhu cầu thì thật là tai họa. Một khi lòng tham con người nổi lên, họ sẽ bị lợi ích của bản thân làm “mờ mắt”. Đánh cắp tài sản khách hàng, bị mua chuộc để làm thiệt hại cho khách hàng rất dễ xảy ra, dẫn đến phạm pháp. Nhân viên bảo vệ sẽ bước vào con đường tội lỗi.
Đặc biệt, thứ năm: Đưa mối nguy hiểm đến cho bản thân và gia đình
Một khi làm việc quá hết mình vì khách hàng, nhân viên bảo vệ sẽ vô tình gây thù oán với các thành phần đối địch của khách hàng. Lúc này, nguy hiểm cũng sẽ rình rập người nhân viên bảo vệ đã bị điểm mặt. Không những lúc làm nhiệm vụ mà bênh ngoài cuộc sống thường nhật, nhân viên bảo vệ cùng gia đình của họ sẽ trở thành “mối thù” của địch. Nguy hiểm khó có thể tránh khỏi.
Với những mặt trái ấy, chỉ cần nhân viên bảo vệ thường xuyên trau dồi đạo đức, rèn luyện kĩ năng cùng cách cư xử đúng mực sẽ góp phần giảm thiểu đối đa các khó khăn, bất lợi trong nghề bảo vệ.
Thứ nhất: Chịu sự chi phối không chỉ riêng công ty mà còn của khách hàng
Làm hài lòng khách hàng nhưng vẫn phải thực hiện tốt quy định, chỉ thị của công ty. Người nhân viên bảo vệ phải đồng thời biết dung hòa hai mối quan hệ: một là điều kiện cần và một là điều kiện đủ cho công việc của họ. Nếu có mâu thuẫn xảy ra với công ty hay với khách hàng, nhân viên bảo vệ chính là chịu thiệt thòi nhiều nhất. Có cảm giác rằng họ có đến hai ông chủ cùng một lúc. Vì thế, công việc dường như khó khăn gấp đôi so với bình thường.
Thứ hai: Điều kiện làm việc, đãi ngộ và lương bổng không tương xứng
Người lao động hành nghề bảo vệ thường có cuộc sống khó khăn, trình độ học vấn thấp. Chính vì thế mà chuyện bị chèn ép về điều kiện làm việc, đãi ngộ, lương bổng là điều thường xuyên xảy ra. Với người lao động, có một việc làm là đã quá tốt rồi, chịu thiệt một xíu cũng không sao. Nhưng đây là điều không hề công bằng.
Thứ ba: Tiếp xúc với nhiều cám dỗ trong xã hội
Làm việc cho nhiều khách hàng khác nhau trong xã hội, với đủ các thành phần. Thường thì đa số các khách hàng là người giàu có. Nhân viên bảo vệ khi làm việc chung với những người này sẽ thường xuyên được lui tới nơi sang trọng, tiếp xúc với giới thượng lưu. Nếu họ không biết giữ vững mình, sa ngã và có lối sống xa hoa theo khách hàng rất dễ thấy.
Thứ tư: Dễ phạm pháp
Từ lối sống xa hoa ấy mà nhân viên bảo vệ không có điều kiện đáp ứng cho nhu cầu thì thật là tai họa. Một khi lòng tham con người nổi lên, họ sẽ bị lợi ích của bản thân làm “mờ mắt”. Đánh cắp tài sản khách hàng, bị mua chuộc để làm thiệt hại cho khách hàng rất dễ xảy ra, dẫn đến phạm pháp. Nhân viên bảo vệ sẽ bước vào con đường tội lỗi.
Đặc biệt, thứ năm: Đưa mối nguy hiểm đến cho bản thân và gia đình
Một khi làm việc quá hết mình vì khách hàng, nhân viên bảo vệ sẽ vô tình gây thù oán với các thành phần đối địch của khách hàng. Lúc này, nguy hiểm cũng sẽ rình rập người nhân viên bảo vệ đã bị điểm mặt. Không những lúc làm nhiệm vụ mà bênh ngoài cuộc sống thường nhật, nhân viên bảo vệ cùng gia đình của họ sẽ trở thành “mối thù” của địch. Nguy hiểm khó có thể tránh khỏi.
Với những mặt trái ấy, chỉ cần nhân viên bảo vệ thường xuyên trau dồi đạo đức, rèn luyện kĩ năng cùng cách cư xử đúng mực sẽ góp phần giảm thiểu đối đa các khó khăn, bất lợi trong nghề bảo vệ.